Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2)
Ngày 11/10/2017 03:52 | Lượt xem: 996

LỢI ÍCH LÂM SÀNG CỦA TRIMETAZIDINE Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH

Trở lại vào cuối thập niên 1960, trimetazidine được đề nghị sử dụng ở bệnh nhân đau thắt ngực và sử dụng thành công ở một số lượng nhỏ bệnh nhân mặc dù cơ chế tác dụng chính xác trong giảm đau thắt ngực chưa rõ ràng tại thời điểm đó

LỢI ÍCH LÂM SÀNG CỦA TRIMETAZIDINE Ở BỆNH NHÂN ĐAU THẮT NGỰC ỔN ĐỊNH

Trở lại vào cuối thập niên 1960, trimetazidine được đề nghị sử dụng ở bệnh nhân đau thắt ngực và sử dụng thành công ở một số lượng nhỏ bệnh nhân mặc dù cơ chế tác dụng chính xác trong giảm đau thắt ngực chưa rõ ràng tại thời điểm đó [15,16]. Sau đó, các tác dụng của trimetazidine được so sánh với propranolol trong một nghiên cứu đa trung tâm, mù đôi, nhóm song song ở 149 bệnh nhân nam đau thắt ngực ổn định [17]. Sau 3 tháng, hiệu quả giảm đau thắt ngực tương đương nhau ở nhóm trimetazidine và nhóm proparanolol. Hai nhóm không khác nhau có ý nghĩa về số cơn đau thắt ngực mỗi tuần, thời gian gắng sức hoặc thời gian đến lúc ST chênh xuống 1 mm. Các kết quả tương tự cũng được phát hiện khi so sánh trimetazidine với nifedipine [18]. Hơn nữa, trimetazidine có thể được phối hợp hiệu quả và an toàn với những thuốc giảm đau thắt ngực khác như ức chế canxi [19,20], ức chế beta [21,22] và nitrat tác dụng dài [23]. Phối hợp trimetazidine với một thuốc ảnh hưởng huyết động đạt được chứng cứ chủ quan (giảm tần số cơn đau thắt ngực) và khách quan (tăng khả năng gắng sức được đánh giá bằng nghiệm pháp gắng sức thảm lăn) về vai trò trong điều trị bệnh nhân đau thắt ngực ổn định không được kiểm soát đầy đủ bởi một thuốc ảnh hưởng huyết động.

Do hầu hết các thử nghiệm lâm sàng của trimetazidine bao gồm số lượng giới hạn bệnh nhân, một nghiên cứu được xuất bản gần đây xem xét 13 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng gồm 1.628 bệnh nhân để xác định hiệu quả của phối hợp trimetazidine với các thuốc giảm đau thắt ngực khác so với các thuốc giảm đau thắt ngực khác trong điều trị đau thắt ngực ổn định [24]. Hình 4 cho thấy số cơn đau thắt ngực trung bình mỗi tuần giảm (hình A) và thời gian gắng sức cải thiện (hinh B) ở bệnh nhân điều trị trimetazidine trên nền điều trị đau thắt ngực thường quy.

Theo timmachhoc.vn

PK Đức Tín

 

Print Chia sẽ qua facebook bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua google bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua twitter bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua MySpace bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua LinkedIn bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua stumbleupon bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua icio bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua digg bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua yahoo bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua yahoo bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua yahoo bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2) Chia sẽ qua yahoo bài: Vị trí của thuốc tác động chuyển hóa trong các khuyến cáo hiện hành và quan điểm mới về điều trị bệnh tim thiếu máu cục bộ (P.2)

Tin tức liên quan

Ý KIẾN KHÁCH HÀNG

  • Tôi Nguyễn Thanh Sang, sinh năm 1990. Từ sau khi khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín, tôi rất biết ơn Bác Sĩ đã giải thích và chia sẽ về bệnh tình của tôi. Trong suốt thời gian điều trị tại phòng khám tôi được chắm sóc rất tận tình của nhân viên phòng khám. giờ đây bệnh tình của tôi đã được cải thiện theo chiều hướng tốt. Mong phòng khám ngày càng phát triển hơn để có thể cứu được nhiều bệnh nhân.

    Tôi thành thật cảm ơn!. sđt: 0938303275

  • Tôi Huỳnh Thị Mười, sinh năm 1940 đã khám và điều trị tại phòng khám Đức Tín. Tôi rất hài lòng về cách phục vụ và chăm sóc bệnh nhân của phòng khám. Bác Sĩ rất tận tâm giải thích và chia sẻ cùng với bẹnh nhân.

    Tôi Huỳnh Thị Mười xin thành thật cảm ơn!SĐT: 0972868746

  • Theo tôi nhận định PK Đức Tín là nơi cả gia đình tôi đặt niềm tin, hi vọng khi đến khám. Bác sĩ tận tình, chu đáo, hòa nhã với bệnh nhân. Y tá và nhân viên PK lịch sự, vui vẻ, chu đáo. PK sạch sẽ, vô trùng nên tôi rất thích. ĐT: 0949914060.

  • Bác sĩ rất tận tình, chu đáo và Y tá rất dịu dàng, lịch sự, niềm nở với tôi. Phòng khám sạch sẽ, thoải mái, lịch sự. Tôi rất thích PK Đức Tín. Mỗi khi đến khám bệnh tôi rất an tâm. ĐT: 0839820792.

  • Tôi là bệnh nhân, đã tới phòng khám Ths.Bs. Lê Đức Tín. Tôi thấy bác sĩ rất tận tâm chăm sóc bệnh nhân, giải đáp mọi thắc mắc và nhân viên rất tận tình từ nhân viên tiếp tân đến các em xét nghiệm, điều dưỡng. Phòng khám rất sạch sẽ và khang trang. Tôi rất hài lòng. ĐT: 01227880829.

Tìm kiếm
Hỗ trợ khách hàng

    Điện thoại bàn: (028) 3981 2678
    Di động: 0903 839 878 - 0909 384 389

TOP